Điều trị trầm cảm kịp thời cùng phương pháp điều trị đúng sẽ giúp người bệnh nhanh chóng vực dậy tinh thần, lấy lại niềm tin về cuộc sống. Tuy nhiên, ngày nay, khi căn bệnh như một loại “virus” ngày càng lan rộng hơn thì phương pháp tiếp cận nhằm điều trị bệnh tại nhiều đơn vị y tế lại bị hạn chế. Điều này, không chỉ gây lên tâm lý e ngại, tự ti từ phía người bệnh, về phía đơn vị khám chữa bệnh cũng mất dần uy tín trong lòng khách hàng.
Theo WHO 25% số người mắc trầm cảm chưa được điều trị kịp thời, vậy nguyên nhân nào dẫn đến thực tế đáng buồn này
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng đáng buồn này, bao gồm:
Có rất nhiều các hệ luỵ khi trầm cảm không được phát hiện và điều trị kịp thời và đúng cách, có thể kể đến 4 hệ luỵ sau:
Nếu bị trầm cảm lâu năm gây ra vấn đề gì và ảnh hưởng đến việc khỏi bệnh như thế nào? Điều trị sao cho phù hợp? đây chắc hẳn là những thắc mắc của rất nhiều người. Hãy cùng Đức Tâm An tìm hiểu câu trả lời nhé.
Trầm cảm lâu năm thường là trầm cảm tái diễn, tức là có nhiều đợt trầm cảm, gây ảnh hưởng đến sinh hoạt, công việc, mối quan hệ và chất lượng cuộc sống.
Mỗi giai đoạn càng về sau thì càng khó khăn và kéo dài hơn, gây ảnh hưởng đến việc ổn định triệu chứng, chi phí điều trị và gánh nặng bệnh tật.
Người bệnh nên luôn tuân thủ theo phác đồ được bác sĩ chuyên khoa Tâm thần đưa ra, có thể phối hợp can thiệp cùng nhà trị liệu. Đồng thời, bệnh nhân mắc trầm cảm nên được chữa bệnh ít nhất 6 tháng sau khi hết triệu chứng và điều trị duy trì theo dõi để tránh tái phát.
Hãy cùng Phòng khám Đức Tâm An chỉ ra 5 điều bạn cần thực hiện để vượt qua được Trầm cảm:
Điều trị trầm cảm có thể thành công nếu được nhận biết, can thiệp và hỗ trợ đúng cách. Do đó, nếu bạn phát hiện bản thân hoặc người thân có những dấu hiệu khởi phát của bệnh trầm cảm, bạn nên đến ngay các cơ sở uy tín để được thăm khám và đánh giá mức độ bệnh cũng như phương án xử lý phù hợp. Tại Đức Tâm An, bạn đã được đội ngũ bác sĩ có bằng cấp, chuyên môn cao chăm sóc sức khoẻ toàn diện nhờ giải pháp chăm sóc sức khỏe tinh thần đa phương thức và chuyên biệt hóa được thiết kế riêng cho từng thể trạng bệnh.
Nguồn: Tổng hợp